Các triệu chứng của bệnh sởi
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra, rất dễ lây lan qua đường hô hấp. Sởi có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người suy dinh dưỡng và người có hệ miễn dịch suy yếu.
Có 141 kết quả được tìm thấy
Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi gây ra, rất dễ lây lan qua đường hô hấp. Sởi có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở trẻ nhỏ, người suy dinh dưỡng và người có hệ miễn dịch suy yếu.
Tại Công văn số 656/BYT-DP ngày 8/2/2025, Bộ Y tế đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường việc phòng, chống bệnh cúm, sởi và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh sởi đang có xu hướng gia tăng tại nhiều quốc gia, trong khi các hội chứng cúm và nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính cũng có dấu hiệu tăng nhanh từ cuối năm 2024, đặc biệt tại khu vực Bắc bán cầu.
(Theo TTXVN)- Báo USA Today đầu tháng 1/2025 đăng tải bài viết nhấn mạnh virus gây bệnh đường hô hấp tác động đến mọi người theo những cách khác nhau, một số có thể cần nghỉ làm vài ngày, trong khi những người khác phải mất nhiều thời gian để phục hồi. Bài viết cũng nêu một số yếu tố nguy cơ nhất định có thể khiến người bệnh trở nặng do COVID-19, cúm và virus hợp bào hô hấp RSV.
(Theo TTXVN)- Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra khuyến nghị mới nhất khẳng định không có gì bất thường về dịch bệnh liên quan đến đường hô hấp đang diễn ra hiện nay tại nhiều nước trên thế giới.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 7/1 đã đưa ra khuyến nghị mới nhất về dịch bệnh liên quan đến đường hô hấp đang diễn ra hiện nay tại nhiều nước trên thế giới.
(Theo TTXVN) - HMPV được xác định lần đầu tiên vào năm 2001, là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp gây ra các triệu chứng giống cúm, đặc biệt ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi, đặc biệt trẻ em và người lớn tuổi.
Việc duy trì sức khỏe đường hô hấp rất quan trọng đặc biệt là đối với trẻ nhỏ, vốn dễ bị ảnh hưởng bởi các vấn đề về mũi và đường thở. Một trong những phương pháp hiệu quả nhất để hỗ trợ sức khỏe hô hấp cho trẻ chính là việc sử dụng bình rửa mũi. Dưới đây là 4 lý do tại sao cha mẹ nên tích cực áp dụng phương pháp này cho con mình.
Ho gà là bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp, gây biến chứng nặng, thậm chí gây tử vong ở một số trường hợp. Đáng lo ngại, đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có khả năng lây lan cao, thời gian ủ bệnh dài, biểu hiện và triệu chứng của bệnh dễ nhầm với các bệnh hô hấp khác, đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sau hơn 3 năm không ghi nhận ca mắc, tháng 2/2024, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã ghi nhận 1 trường hợp dương tính với vi khuẩn ho gà.
Hiện tượng sương mù lưu lại khói, bụi, các chất độc hại trong không khí, nguy hại lớn cho sức khỏe, nhất là trẻ nhỏ, người già, người có bệnh lý nền dễ mắc các bệnh về đường hô hấp.
Mùa đông năm nay thời tiết diễn biến thất thường, lúc nắng nóng, khi lại trở lạnh đột ngột, là điều kiện thuận lợi để dịch bệnh, nhất là các bệnh đường hô hấp gia tăng. Các trường mầm non trong tỉnh đã và đang tích cực triển khai các biện pháp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ.
Những ngày gần đây, thời tiết nắng nóng gay gắt đã làm ảnh hưởng đáng kể đến cuộc sống, sức khỏe mỗi người, đặc biệt là trẻ em và người già. Theo thống kê của các bệnh viện chuyên khoa và đa khoa, do nắng nóng kéo dài, tỷ lệ bệnh nhân nhập viện tăng khoảng 10-20% so với bình thường. Thời tiết nắng nóng phát sinh nhiều bệnh dịch truyền nhiễm mùa hè như các bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hóa...
Sunkovir được chỉ định sử dụng trong các trường hợp bệnh do các virus lây truyền qua đường hô hấp như cúm, COVID-19 thể nhẹ ở giai đoạn khởi phát để giảm nhanh các triệu chứng của bệnh.
Nước muối ưu trương ngày càng được nhắc tới nhiều vì những hiệu quả mang lại cao hơn so với nước muối sinh lý truyền thống. Vậy tác dụng của nước muối ưu trương trên sức khỏe đường hô hấp trẻ nhỏ như thế nào?
Hiện nay, thời tiết tại các tỉnh miền Bắc đang chuyển mùa với độ ẩm cao, nhiệt độ thấp, là điều kiện thuận lợi cho các loại vi rút, nấm mốc... phát triển mạnh khiến người dân dễ mắc bệnh, đặc biệt là người già và trẻ em. Trong đó, các bệnh thường gặp nhiều nhất liên quan đến thời tiết ở thời điểm này là bệnh về đường hô hấp.
Người cao tuổi (NCT) sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy giảm nên khi thời tiết thay đổi, họ rất dễ bị nhiễm vi khuẩn, vi rút..., nhất là vào mùa lạnh, thời tiết rét đậm, rét hại. Theo các bác sĩ, vào mùa đông, các bệnh về viêm phổi, viêm đường hô hấp, các tai biến do tim mạch, các bệnh mạn tính về xương, khớp, đau đầu... thường tăng cao với NCT. Vì vậy, cần đề phòng và chủ động các biện pháp phòng, chống nhằm bảo vệ sức khỏe cho NCT khi trời lạnh.
Hiện nay đang là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, do đó nhiều người mắc bệnh viêm đường hô hấp, đặc biệt là bệnh cúm mùa (bao gồm cả cúm A).
Người nghi ngờ mắc đậu mùa khỉ sẽ được lấy mẫu bệnh phẩm từ các nốt phỏng da, dịch đường hô hấp, máu để làm xét nghiệm chẩn đoán.
Để tránh dịch chồng dịch, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương, cơ sở y tế tăng cường phòng chống COVID-19, cúm mùa và và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp khác, hạn chế lây lan ra diện rộng.
Năm nào cũng vậy, khi thời tiết chuyển mùa thì số bệnh nhi thăm khám và điều trị các bệnh lý về đường hô hấp, nôn, tiêu chảy, viêm phổi, viêm tiểu phế quản, viêm mũi họng, viêm tai giữa... lại tăng cao. Bên cạnh đó, cũng có một số ca mắc sốt xuất huyết và tay - chân - miệng.
Trong thời gian mắc COVID-19, virus gây tổn thương các tế bào lớp niêm mạc đường hô hấp, để lại sẹo. Sau khỏi bệnh, tổn thương này vẫn dễ kích thích, gây ra những cơn ho. Tuy nhiên, người dân không nên tự ý dùng kháng sinh trị ho mà cần phải có chỉ định của bác sĩ.
Mùa dịch khiến nhiều người lo lắng mỗi lần sử dụng ống thổi cồn vì sợ lây nhiễm các căn bệnh thông qua đường hô hấp, nhưng nếu chống đối không thổi nồng độ khi cảnh sát yêu cầu lại là hành vi phạm luật. Vậy nên dùng ống thổi máy đo nồng độ cồn như thế nào để đảm bảo an toàn?
Để hỗ trợ điều trị triệu chứng cảm cúm, mệt mỏi khi nhiễm COVID-19, người bệnh chỉ nên xông hơi 1 lần/ngày và bảo đảm nhiệt độ để không bị bỏng. Không nên xông 4-5 lần/ngày... Việc lạm dụng xông quá nhiều lần trong ngày khiến cơ thể bị mất nước, mất điện giải và có thể tổn thương niêm mạc đường hô hấp.
Thời gian gần đây, nhiều người dân từ các tỉnh, thành phố vùng dịch COVID-19 di chuyển về địa phương, dẫn đến số ca bệnh tăng nhanh trong cộng đồng. Cùng với đó, trong điều kiện khí hậu mùa đông-xuân, rất thuận lợi cho các bệnh dịch truyền nhiễm phát sinh và phát triển, đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa, đòi hỏi công tác phòng chống các bệnh truyền nhiễm cần quyết liệt, nghiêm túc, không để "dịch chồng dịch".
Tình hình dịch bệnh Viêm đường hô hấp cấp do SARS-CoV-2 tính đến 16h ngày 20/12/2021.